Xuân Kỷ Hợi 2019, bàn về chữ nghĩa (phần 1)

Xuân Kỷ Hợi 2019, bàn về chữ nghĩa (phần 1)

Thứ 6, 08/02/2019 | 10:01
0
PGS-TS Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, cùng với ông Tạ Quang Đông – người từng phiên dịch cho nhiều lãnh đạo nhà nước, phiên dịch cabin cho nhiều hội nghị quan trọng , đã trò chuyện cùng báo Người Đưa Tin về chuyện nói và viết sính chữ, sai chữ.

Tật “nói chữ” - không chỉ có hại ở chỗ nó gây khó hiểu cho người nghe, người đọc, mà còn làm cho tiếng ta vốn trong sáng hóa ra đục và tối. Tật xấu đó còn đưa đến một thói quen khá nguy hiểm là dùng chữ sẵn, câu sẵn, điệu sẵn, nói sẵn để lắp vào bất cứ trường hợp nào, nghĩa là dùng cái “sáo” thường khi chẳng có ý nghĩa gì để thay thế sự suy nghĩ, những ý và tính chân thật xuất phát từ đáy lòng và diễn tả bằng tiếng nói thông thường, mộc mạc, hồn nhiên và có ý vị.

Bác Hồ từng phê bình cái tật hay  nói chữ  và nhận xét “đã dốt lại nói chữ”.           

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - người được coi là khời xướng phong trào “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” (2/1966), cũng lưu ý về bệnh “nói chữ”, sính dùng chữ nước ngoài tràn lan, trong khi tiếng Việt đã có, rất trong sáng, không thiếu. Cố Thủ tướng gọi đó là “bệnh hay lây” và “không dễ trị”.

PGS-TS Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, cùng với ông Tạ Quang Đông – người từng phiên dịch cho nhiều lãnh đạo nhà nước, phiên dịch cabin cho nhiều hội nghị quan trọng, đã trò chuyện cùng báo Người Đưa Tin về chuyện nói và viết sính chữ, sai chữ trong thời kỳ hiện nay.

Nguyễn Quốc

Khẩu nghiệp và chữ nghĩa

Thứ 4, 10/01/2018 | 08:45
Như bao lần thi Hoa hậu, tôi không để ý. Hay đúng hơn, chỉ sau khi diễn ra, khi Hoa hậu bị "soi". Lần này cũng vậy, cho tới khi cộng đồng facebook phản ứng quyết liệt về một status “soi” thô bạo của một người được gọi là nhà báo.
Cùng tác giả

Cụ Phan Kế Toại – từ Khâm sai đại thần triều Nguyễn đến Phó Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng hòa

Thứ 2, 02/09/2019 | 10:58
Cụ Phan Kế Toại được chấp nhận đơn từ chức Khâm sai Bắc Bộ vào ngày 17/8/1945, thì đến 10 giờ đêm cùng ngày, trước khi rời Bắc Bộ phủ, cụ đã ra lệnh cho viên Chánh quản Lại cùng một bảo an binh: "Tuyệt đối không được nổ súng và phải mở cửa ngay khi quân cách mạng tiến công". Một hành động mang tính quyết định vào việc hạn chế đổ máu khi Cách mạng tháng Tám nổ ra tại Hà Nội.

Luật sư của bị can Nguyễn Bích Quy lên tiếng về quyết định khởi tố và việc bà Quy chưa có hợp đồng với trường Gateway

Thứ 4, 28/08/2019 | 13:45
Bà Nguyễn Bích Quy đã nhận Quyết định phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can của Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy (Hà Nội), và bị bắt tạm giam sau đó. Phóng viên báo Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với luật sư Nguyễn Thanh Sơn - Trưởng Văn phòng luật sư Thành Sơn và Đồng sự người bảo vệ cho bà Quy.

Ca sĩ Ngọc Anh: “Rời Tam ca 3A, tôi vừa khóc nức nở vừa hát bài cuối cùng”

Thứ 2, 26/08/2019 | 14:00
Tại quán cà phê nằm sát cạnh hồ Hoàn Kiếm, trong một buổi sáng mang tiết trời rất đặc trưng của mùa thu Hà Nội - ca sĩ Ngọc Anh kể cho phóng viên báo điện tử Người Đưa Tin về những kỷ niệm thời còn hát nhóm, với một phong cách tự nhiên, thẳng thắn.

PCT Hiệp hội Dệt May Việt Nam: “Đừng tự “trói” mình bởi quy định giờ làm thêm quá thấp”

Thứ 3, 20/08/2019 | 07:00
Vấn đề “quy định về giờ làm thêm tối đa” cho người lao động trong các lĩnh vực khác nhau, đã được tranh cãi và tranh luận từ nhiều năm nay, có nhiều ý kiến xuôi ngược.

Điều chỉnh nguyện vọng đại học 2019: “Ngành yêu thích nên đặt lên trên…”

Thứ 2, 29/07/2019 | 15:50
PGS.TS Tạ Hải Tùng (ĐH Bách khoa HN) đã đưa ra lời khuyên cho các thí sinh: “Điều quan trọng nhất đối với sinh viên sau khi ra trường là phải giỏi nghề. Mà vừa giỏi vừa tinh những nghề có vẻ không “hot” thì lương còn có thể còn cao hơn người theo ngành “hot” nhưng học hành lại không ra đâu và ra đâu”.
Cùng chuyên mục

“Chữa lành” và vé tăng

Thứ 6, 03/05/2024 | 07:00
Chả hiểu sao gần đây cái câu “chữa lành” lại được nhiều người nhắc đến thế, dẫu nhiều người được hỏi là chữa lành cái gì, bèn... bẽn lẽn lắc đầu.

Ta có nên định hướng 5 năm?...

Thứ 5, 02/05/2024 | 07:00
Năm năm, là một chặng đường đủ để một người nhìn nhận lại quá trình phát triển đã qua, và định hướng cho một lộ trình sắp tới.

Tản mạn về người miền Tây

Thứ 4, 01/05/2024 | 06:00
Về miền Tây hàng trăm lần, tôi ngộ ra nhiều thứ chỉ có ở miền Tây. Chợ nổi và Nhà bè miền Tây mới có, dù Nhà Bè là địa danh ở Sài Gòn.

Hiểu như thế nào là tự do?

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:00
Cứ mỗi chiều chiều, tầm hơn 5 giờ, là tôi cùng chú đi bộ ở Công Viên. Hai chú cháu trò chuyện với nhau đủ chuyện trên đời, nhưng nhiều nhất vẫn là câu chuyện về nhân tình thế thái. Cái lẽ sống ở đời. Sao cho mình được tự do?...

Nhà văn và Nhân vật

Thứ 2, 29/04/2024 | 07:00
Lịch sử văn chương Việt Nam đã chứng kiến một hiện tượng rất lạ, ấy là một nhân vật văn học đã tồn tại cùng với tác phẩm mà mình là nhân vật chính hàng hơn nửa thế kỷ, một tác phẩm nổi tiếng và nhân vật cũng nổi tiếng.
     
Nổi bật trong ngày

Ta có nên định hướng 5 năm?...

Thứ 5, 02/05/2024 | 07:00
Năm năm, là một chặng đường đủ để một người nhìn nhận lại quá trình phát triển đã qua, và định hướng cho một lộ trình sắp tới.

“Chữa lành” và vé tăng

Thứ 6, 03/05/2024 | 07:00
Chả hiểu sao gần đây cái câu “chữa lành” lại được nhiều người nhắc đến thế, dẫu nhiều người được hỏi là chữa lành cái gì, bèn... bẽn lẽn lắc đầu.