Quảng Bình: Độc đáo Lễ hội Cầu ngư ở làng biển Cảnh Dương

Quảng Bình: Độc đáo Lễ hội Cầu ngư ở làng biển Cảnh Dương

Thứ 6, 02/03/2018 | 20:50
0
Ngày 2/3, sở Văn hóa cùng sở Du lịch tỉnh Quảng Bình kết hợp với UBND xã Quảng Trạch đã tổ chức Lễ hội Cầu ngư và phát động lễ ra quân đánh bắt hải sản năm 2018.
Theo thông lệ, cứ vào ngày 15 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, người dân tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng chuẩn bị cho Lễ hội Cầu ngư truyền thống. Đây là một hoạt động sinh hoạt văn hóa của ngư dân vùng biển Cảnh Dương từ hơn 400 năm nay.

Theo thông lệ, cứ vào ngày 15 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, người dân tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng chuẩn bị cho Lễ hội Cầu ngư truyền thống. Đây là một hoạt động sinh hoạt văn hóa của ngư dân vùng biển Cảnh Dương từ hơn 400 năm nay.

Theo nghi lễ truyền thống, Lễ hội Cầu ngư sẽ được người dân bắt đầu bằng việc làm lễ xin rước Thần Hoàng tại Đình Thờ Tổ của làng. Sau đó, sẽ rước kiệu Thần Hoàng từ Đình Thờ Tổ về Linh Ngư Miếu (nơi thờ 2 bộ xương cá voi khổng lồ mà người dân gọi là cá Ông và cá Bà).

Theo nghi lễ truyền thống, Lễ hội Cầu ngư sẽ được người dân bắt đầu bằng việc làm lễ xin rước Thần Hoàng tại Đình Thờ Tổ của làng. Sau đó, sẽ rước kiệu Thần Hoàng từ Đình Thờ Tổ về Linh Ngư Miếu (nơi thờ 2 bộ xương cá voi khổng lồ mà người dân gọi là cá Ông và cá Bà).

Hàng trăm người kéo nhau về tham gia lễ Cầu ngư.

Hàng trăm người kéo nhau về tham gia lễ Cầu ngư.

Lễ hội tổ chức với tâm niệm tưởng nhớ ơn đức của cá Ông, cá Bà, mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hòa, tôm dày cá được, làng xã ấm no, yên vui, hạnh phúc.
Lễ hội là một nét đặc trưng truyền thống mang đậm tính văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng biệt so với các làng biển khác trong cả nước.

Lễ hội tổ chức với tâm niệm tưởng nhớ ơn đức của cá Ông, cá Bà, mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hòa, tôm dày cá được, làng xã ấm no, yên vui, hạnh phúc. Lễ hội là một nét đặc trưng truyền thống mang đậm tính văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng biệt so với các làng biển khác trong cả nước.

Ngư dân làm lễ rước Thần Hoàng về Linh Ngư Miếu.

Ngư dân làm lễ rước Thần Hoàng về Linh Ngư Miếu.

Ngư dân chuẩn bị mâm cao, cỗ đầy để làm lễ Cầu ngư. Hiện nay, 2 bộ xương của cá Ông và cá Bà được bà con làng Cảnh Dương thờ tại Linh Ngư Miếu. Theo các chuyên gia, đây là các bộ xương cá voi lớn nhất và lâu đời nhất tại Việt Nam

Ngư dân chuẩn bị mâm cao, cỗ đầy để làm lễ Cầu ngư. Hiện nay, 2 bộ xương của cá Ông và cá Bà được bà con làng Cảnh Dương thờ tại Linh Ngư Miếu. Theo các chuyên gia, đây là các bộ xương cá voi lớn nhất và lâu đời nhất tại Việt Nam

Bên cạnh đó, Cảnh Dương còn biết đến với phong tục thờ cá Ông tại Linh Ngư Miếu. Theo truyền thuyết của làng, cá Bà (cá voi cái) và cá Ông (cá voi đực) vào

Bên cạnh đó, Cảnh Dương còn biết đến với phong tục thờ cá Ông tại Linh Ngư Miếu. Theo truyền thuyết của làng, cá Bà (cá voi cái) và cá Ông (cá voi đực) vào "lụy" (bị nạn) ở Cảnh Dương vào năm 1806 và 1818. Người dân làng biển đã chôn cất, xây miếu thờ từ đó.

Theo thông lệ, cứ vào ngày 15 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, người dân tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng chuẩn bị cho Lễ hội Cầu ngư truyền thống. Đây là một hoạt động sinh hoạt văn hóa của ngư dân vùng biển Cảnh Dương từ hơn 400 năm nay.

Theo thông lệ, cứ vào ngày 15 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, người dân tại xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng chuẩn bị cho Lễ hội Cầu ngư truyền thống. Đây là một hoạt động sinh hoạt văn hóa của ngư dân vùng biển Cảnh Dương từ hơn 400 năm nay.

Theo nghi lễ truyền thống, Lễ hội Cầu ngư sẽ được người dân bắt đầu bằng việc làm lễ xin rước Thần Hoàng tại Đình Thờ Tổ của làng. Sau đó, sẽ rước kiệu Thần Hoàng từ Đình Thờ Tổ về Linh Ngư Miếu (nơi thờ 2 bộ xương cá voi khổng lồ mà người dân gọi là cá Ông và cá Bà).

Theo nghi lễ truyền thống, Lễ hội Cầu ngư sẽ được người dân bắt đầu bằng việc làm lễ xin rước Thần Hoàng tại Đình Thờ Tổ của làng. Sau đó, sẽ rước kiệu Thần Hoàng từ Đình Thờ Tổ về Linh Ngư Miếu (nơi thờ 2 bộ xương cá voi khổng lồ mà người dân gọi là cá Ông và cá Bà).

Hàng trăm người kéo nhau về tham gia lễ Cầu ngư.

Hàng trăm người kéo nhau về tham gia lễ Cầu ngư.

Lễ hội tổ chức với tâm niệm tưởng nhớ ơn đức của cá Ông, cá Bà, mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hòa, tôm dày cá được, làng xã ấm no, yên vui, hạnh phúc.
Lễ hội là một nét đặc trưng truyền thống mang đậm tính văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng biệt so với các làng biển khác trong cả nước.

Lễ hội tổ chức với tâm niệm tưởng nhớ ơn đức của cá Ông, cá Bà, mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hòa, tôm dày cá được, làng xã ấm no, yên vui, hạnh phúc. Lễ hội là một nét đặc trưng truyền thống mang đậm tính văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng biệt so với các làng biển khác trong cả nước.

Ngư dân làm lễ rước Thần Hoàng về Linh Ngư Miếu.

Ngư dân làm lễ rước Thần Hoàng về Linh Ngư Miếu.

Ngư dân chuẩn bị mâm cao, cỗ đầy để làm lễ Cầu ngư. Hiện nay, 2 bộ xương của cá Ông và cá Bà được bà con làng Cảnh Dương thờ tại Linh Ngư Miếu. Theo các chuyên gia, đây là các bộ xương cá voi lớn nhất và lâu đời nhất tại Việt Nam

Ngư dân chuẩn bị mâm cao, cỗ đầy để làm lễ Cầu ngư. Hiện nay, 2 bộ xương của cá Ông và cá Bà được bà con làng Cảnh Dương thờ tại Linh Ngư Miếu. Theo các chuyên gia, đây là các bộ xương cá voi lớn nhất và lâu đời nhất tại Việt Nam

Bên cạnh đó, Cảnh Dương còn biết đến với phong tục thờ cá Ông tại Linh Ngư Miếu. Theo truyền thuyết của làng, cá Bà (cá voi cái) và cá Ông (cá voi đực) vào

Bên cạnh đó, Cảnh Dương còn biết đến với phong tục thờ cá Ông tại Linh Ngư Miếu. Theo truyền thuyết của làng, cá Bà (cá voi cái) và cá Ông (cá voi đực) vào "lụy" (bị nạn) ở Cảnh Dương vào năm 1806 và 1818. Người dân làng biển đã chôn cất, xây miếu thờ từ đó.

 Mạnh Phong

Toàn cảnh biển người chen lấn tại lễ hội đền Trần

Thứ 5, 01/03/2018 | 23:07
Theo ghi nhận của PV báo Người Đưa Tin, lượng người đổ về đền Trần dự lễ hội mỗi lúc một đông. Được biết, có 2.000 cán bộ công an, lực lượng quân sự, bảo vệ dân phố tham gia đảm bảo an ninh trật tự cho lễ hội đền Trần.

Bộ VH-TT&DL: "Không có chuyện Bộ gửi văn bản chỉ đạo lễ hội để... cho vui"

Thứ 6, 02/03/2018 | 06:30
Theo ghi nhận của PV báo Người Đưa Tin, trước tình trạng bạo lực, ồn ào từ nhiều lễ hội thì cục Văn hoá Cơ sở (VHCS), bộ VH-TT&DL đã gửi nhiều công văn chấn chỉnh về việc này. Khi được hỏi, Bộ gửi công văn tới các lễ hội chỉ là... hình thức, cục trưởng cục VHCS đã nói gì về điều này?

Clip: Lễ hội Minh Thề ở Hải Phòng

Thứ 5, 01/03/2018 | 21:20
Hội Minh Thề được khai hội vào ngày 1/3 (tức 14/2 AL). Quan chức trong làng Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng) cùng thề không tham nhũng, lấy của công làm của tư.

BTC hội Phết Hiền Quan nói gì về việc tranh cướp phản cảm, bạo lực ở Lễ hội?

Thứ 4, 28/02/2018 | 18:02
Trước tình trạng lễ hội Phết Hiền Quan xảy ra tình trạng bạo lực, phản cảm trong Lễ hội. Phó BTC Lễ hội này đã lên tiếng giải thích.
Cùng tác giả

Triệu tấm lòng về với quê Bác nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người

Chủ nhật, 19/05/2024 | 10:31
Tháng 5, kỷ niệm ngày sinh của Người (19/5/1890-19/5/2024) triệu bước chân từ mọi miền Tổ quốc đã về với quê hương Bác, nơi 134 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời.

Mánh khoé của người đàn ông lừa bạn góp vốn đầu tư chiếm đoạt tiền tỷ

Thứ 6, 17/05/2024 | 17:03
Chơi cờ bạc nợ nần nhiều, Thịnh lên kế hoạch lừa bạn góp tiền tỷ đầu tư làm ăn. Khi bạn yêu cầu trả tiền, Thịnh đưa ra nhiều lý do với mục đích trốn nợ.

Thót tim xem chiến sĩ kỵ binh điều khiển ngựa lao qua vòng lửa

Chủ nhật, 12/05/2024 | 10:33
Màn trình diễn điều khiển ngựa vượt qua vòng lửa của các kỵ binh thuộc Bộ Tư lệnh cảnh sát cơ động, Bộ Công an nhận được sự tán thưởng của đông đảo khán giả.

Long trọng khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2024

Chủ nhật, 12/05/2024 | 06:36
Lễ hội Làng Sen là hoạt động chính trị, văn hóa có ý nghĩa quan trọng, thể hiện lòng biết ơn, thành kính của Nhân dân đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bật mí về chiêu trò của U50 giả hotgirl lừa tình hơn 9 tỷ đồng

Thứ 6, 10/05/2024 | 15:48
Tạo vỏ bọc Việt kiều, Đào Thị Mộng Thường chiếm được tình cảm của bạn trai qua mạng, lừa hơn 9 tỷ đồng dù chưa gặp mặt.
Cùng chuyên mục

“Nhân vật bí ẩn” duy nhất khiến Tôn Ngộ Không phải khom mình hành lễ là ai?

Chủ nhật, 19/05/2024 | 19:45
Dù chỉ xuất hiện chớp nhoáng nhưng “nhân vật bí ẩn” này lại khiến Tề Thiên Đại Thánh phải khom mình hành lễ.

Diễn viên Đức Tiến đột ngột qua đời ở tuổi 44

Chủ nhật, 19/05/2024 | 15:41
Thông tin diễn viên nổi tiếng Đức Tiến đột ngột qua đời khiến nhiều sao Việt, bạn bè bàng hoàng xót thương.

Tây du ký: Ai là người đã từng cứu Tôn Ngộ Không khỏi tội ngỗ nghịch?

Chủ nhật, 19/05/2024 | 14:00
Trong tác phẩm Tây du ký, Thái Bạch Kim Tinh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý những hành vi ngang ngược và bạo loạn của Tôn Ngộ Không.

Bí mật bất ngờ về bộ phim "Người đẹp Tây Đô" được Việt Trinh tiết lộ sau hơn 20 năm

Chủ nhật, 19/05/2024 | 14:00
"Người đẹp Tây Đô" là bộ phim truyền hình trình chiếu năm 1996 do Việt Trinh đóng vai chính. Đây là một trong những bộ phim làm nên tên tuổi Việt Trinh.

Con trai của đạo diễn Trần Lực: Trần Bờm gây sốt với vẻ ngoài soái ca

Chủ nhật, 19/05/2024 | 07:00
Cậu bé Trần Bờm ngày nào từng gây bão ở Bố Ơi, Mình Đi Đây Thế? khiến cư dân mạng bất ngờ với diện mạo chững chạc và lịch lãm khó nhận ra.
     
Nổi bật trong ngày

Diễn viên Đức Tiến đột ngột qua đời ở tuổi 44

Chủ nhật, 19/05/2024 | 15:41
Thông tin diễn viên nổi tiếng Đức Tiến đột ngột qua đời khiến nhiều sao Việt, bạn bè bàng hoàng xót thương.

“Nhân vật bí ẩn” duy nhất khiến Tôn Ngộ Không phải khom mình hành lễ là ai?

Chủ nhật, 19/05/2024 | 19:45
Dù chỉ xuất hiện chớp nhoáng nhưng “nhân vật bí ẩn” này lại khiến Tề Thiên Đại Thánh phải khom mình hành lễ.

Gia đình hoảng hốt phát hiện tổ ong khổng lồ trên ban công ở Hà Nội

Thứ 7, 18/05/2024 | 17:00
Sáng ngày 18/5, một gia đình ở Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội đã bất ngờ phát hiện một đàn ong làm tổ ngay trên ban công nhà mình.

Miền Bắc đón sóng lạnh liên tiếp, mưa nắng đan xen nhiều nơi

Chủ nhật, 19/05/2024 | 20:22
Dự báo đêm 19/5, khu vực phía Đông Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to.

Từng nổi tiếng một thời, Cò "Đất phương Nam" 40 tuổi vẫn vất vả, nay kết hôn lần 2

Thứ 7, 18/05/2024 | 11:45
Đám cưới của "thằng Cò" Phùng Ngọc trong Đất phương Nam với bà xã kém 10 tuổi sẽ diễn ra vào ngày 18/5.