10 điều chưa biết về bức họa nàng Mona Lisa

10 điều chưa biết về bức họa nàng Mona Lisa

Thứ 6, 28/12/2012 | 00:02
0
Kiệt tác trứ danh của danh họa Da Vinci đã bị đánh cắp từ bảo tàng Louvre năm 1911, gây nên một sự chấn động lớn. Có 10 sự thực mà ít ai biết đến về sự biến mất của bức họa lừng danh này.

Điều được đề cập đến ở đây được xác định rằng: Vào ngày 21/8/1911, một họa sĩ người Italia có tên là Vincenzo Peruggia, người đã có thời gian ngắn trong một dự án tại bảo tàng Louvre, đã bước ra khỏi viện bảo tàng của Paris cùng với kiệt tác lừng danh của Leonardo da Vinci.

Ông ta đã giấu kín cảnh sát và báo chí về việc mua bán bất hợp pháp trong vòng hơn hai năm trước khi gửi một bức thức tới một người buôn bán mỹ thuật người Florence với chữ ký “Leonard V.” đề nghị ông ta mua bức họa. Chẳng bao lâu sau, Peruggia đã bị bắt. Nhưng hàng loạt cuốn sách, nhiều bài báo và thậm chí là các các tài liệu nghiên cứu đã nổi lên câu hỏi thú vị rằng ai là người đã làm điều đó.

1. Vì mối quan hệ với Géry Pieret - một tên trộm người Bỉ, người đã ăn trộm hai bức điêu khắc người Iberian từ bảo tàng Louvre mà Picasso đã mua, cả Picasso và người bạn của ông là nhà thơ Guillaume Apollinaire đã bị cảnh sát thẩm vấn về hành vi phạm tội. Apollinaire đã bị bắt và giam giữ trong khoảng 1 tuần. Picasso mua sau đó, dường như đã từ chối về việc quen biết Apollinaire và đã được thả.

2. Phải mất 28 giờ đồng hồ, các nhân viên bảo tàng mới nhận ra rằng bức họa đã bị đánh cắp chứ không phải là được mang đi chụp ảnh hoặc nghiên cứu. Trước đây họ đã từng làm như vậy và viện bảo tàng đã phải đóng cửa để điều tra và đã không mở cửa một tuần sau đó.

3. Khi bức họa “Nàng Mona Lisa” trở nên nổi tiếng trước khi nó bị lấy trộm, nó chưa phải là một bức tranh dùng được treo trong gia đình, cảnh sát Pháp đã in tái bản 6.500 bức để dán khắp thành phố với dấu hiệu dưới dạng “Vật cưng bị thất lạc”.

4. Sau khi bức họa bị đánh cắp, bảo tàng Lourve đã để mặc khoảng trống của nó trên bức tường trống và nhiều đám đông đã tụ tập ở đó để bày tỏ sự ngưỡng mộ. Một năm sau đó, bức chân dung Baldassare Castiglione của Raphael đã được treo lên vị trí đó.

5. Một người Pháp thông minh, quý bà Albane de Siva đã nói với Nhật báo Paris rằng tên trộm là “một thanh niên với mái tóc dày” và bức họa nổi tiếng chưa rời khỏi khuôn viên của viện bảo tàng.

6. Nhiều người nghi ngờ rằng một người Mỹ giầu có đã có được bức họa bị đánh cắp cho sở thích riêng của mình. Tại Mỹ, Huntington - một nhà sưu tập người Mỹ đã nói với tờ Los Angeles Times rằng “Tôi chưa từng nhìn thấy bức tranh và cũng chưa từng muốn có được nó”.

7. Cảnh sát Pháp đã có một dấu vân tay trên miếng kính bảo vệ bức tranh và một dữ liệu quan trọng về những dấu vết tội phạm để phục vụ cho việc khám xét. Nhưng chỉ có từng đó là chưa đủ, cho dù là Peruggia đã từng bị bỏ tù trước khi vụ trộm xảy ra. Khi chúng được đưa ra, cảnh sát đã có dấu vân tay ngón cái bên trái của Peruggia; cơ sở dữ liệu của họ lại được cho thấy hành vi được thực hiện bởi những dấu hiệu của bàn tay phải.

8. Peruggia đã tạo ra một cái hòm bằng gỗ màu trắng với một chiếc đáy giả để cất bức họa “Mona Lisa”. Trong ngăn chính chứa một mớ hỗn độn các dụng cụ, quần áo và một chiếc đàn mandolin.

9. Trước tòa, Peruggia thừa nhận việc đã gặp gỡ Henry Duveen, một tộc trưởng của một dòng họ xa xưa tại London, nhưng phủ nhận việc bán bức tranh cho Duveen, khẳng định rằng ông ta đã đánh cắp bức tranh vì những lý do yêu nước và nài nỉ xin được Duveen khuyên bảo về việc đưa nó trở lại Italy.

10. Theo bài báo của Karl Decker trên tờ Saturday Evening Post vào năm 1932, người thực sự vạch ra kế hoạch đằng sau vụ trộm Peruggia là một họa sĩ chuyên lừa đảo người Argentina bí ẩn có tên là Eduardo de Valfierno, người đã tiến hành vụ trộm để bán cho không chỉ một mà là sáu triệu phú người Mỹ, càng làm cho người ta tin vào sự giả mạo của bức tranh.

Chí Thành (tổng hợp)

Cùng chuyên mục

Bắt đối tượng giả danh thanh tra môi trường lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Thứ 2, 20/05/2024 | 20:12
Tại cơ quan điều tra, Mai Văn Huyên thừa nhận đã mạo danh là cán bộ thanh tra môi trường gọi điện cho các cơ sở sản xuất để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Đồng Nai: Toà trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ xe khách Thành Bưởi

Thứ 2, 20/05/2024 | 19:49
TAND huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) trả hồ sơ điều tra bổ sung, vụ xe khách Thành Bưởi gây tai nạn làm 9 người thương vong.

Lâm Đồng: Doanh nghiệp bị xử phạt vì dựng mô hình rồng không phép

Thứ 2, 20/05/2024 | 19:00
Một doanh nghiệp bị phạt 90 triệu đồng vì lắp đặt cặp linh vật rồng không phép tại thành phố Đà Lạt.

Bị bạn trai trên mạng dụ đầu tư tài chính, người phụ nữ mất 1 tỷ đồng

Thứ 2, 20/05/2024 | 18:41
Thời gian qua, Công an Tp.Hà Nội đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản.

Bắt giám đốc công ty có hành vi mua bán tàng trữ vật liệu nổ

Thứ 2, 20/05/2024 | 18:30
Cơ quan công an vừa phát hiện bắt giữ Giám đốc Công ty TNHH MTV Xây dựng Phát Hoàng Viễn tàng trữ, mua bán vật liệu nổ trái phép.
     
Nổi bật trong ngày

Lâm Đồng: Doanh nghiệp bị xử phạt vì dựng mô hình rồng không phép

Thứ 2, 20/05/2024 | 19:00
Một doanh nghiệp bị phạt 90 triệu đồng vì lắp đặt cặp linh vật rồng không phép tại thành phố Đà Lạt.

Đồng Nai: Toà trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ xe khách Thành Bưởi

Thứ 2, 20/05/2024 | 19:49
TAND huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) trả hồ sơ điều tra bổ sung, vụ xe khách Thành Bưởi gây tai nạn làm 9 người thương vong.

Bị bạn trai trên mạng dụ đầu tư tài chính, người phụ nữ mất 1 tỷ đồng

Thứ 2, 20/05/2024 | 18:41
Thời gian qua, Công an Tp.Hà Nội đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản.

Công an Đà Lạt xử lý nhóm phụ nữ dừng ô tô, nhảy múa giữa đường

Thứ 2, 20/05/2024 | 17:50
Khi đang di chuyển vào Khu du lịch hồ Tuyền Lâm, nhóm phụ nữ dừng ô tô giữa đường mở nhạc để nhảy múa và tập thể dục, chụp ảnh.

Bắt đối tượng giả danh thanh tra môi trường lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Thứ 2, 20/05/2024 | 20:12
Tại cơ quan điều tra, Mai Văn Huyên thừa nhận đã mạo danh là cán bộ thanh tra môi trường gọi điện cho các cơ sở sản xuất để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.