Sức mạnh quân sự Trung Quốc sẽ tới mức nào trong thập kỷ tới?

Sức mạnh quân sự Trung Quốc sẽ tới mức nào trong thập kỷ tới?

Thứ 6, 03/07/2015 | 13:12
0
Trong vòng một thập kỷ tới, sức mạnh quân sự Trung Quốc sẽ phát triển đến mức nào là câu hỏi quan trọng không chỉ với các quốc gia châu Á mà còn trên toàn thế giới.

Bài phân tích của tác giả Robert Farley, trợ lý giáo sư lĩnh vực Ngoại giao và Thương mại Quốc tế tại trường Đại học Kentucky, Mỹ đăng trên tạp chí National Interest đã góp phần đưa ra một góc nhìn định hướng về sự phát triển quân sự Trung Quốc trong vòng một thập kỷ tới.

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã trải qua sự thay đổi vượt bậc trong vòng 15 năm qua. Học thuyết quân sự, các trang thiết bị chiến đấu, huấn luyện và định hướng chiến lược đã đưa hải,lục,không quân của TQ thay đổi hoàn toàn so với những năm 1990.

Thế giới - Sức mạnh quân sự Trung Quốc sẽ tới mức nào trong thập kỷ tới?

Sau Chiến tranh Lạnh, đa phần quân đội Trung Quốc vẫn sử dụng các thiết bị quân sự lỗi thời và tập trung vào khai thác kinh tế hơn là sẵn sàng cho chiến đấu, cũng như đề phòng các mối đe dọa từ phương bắc hơn là phía đông.

Giống như bước nhảy vọt trong vòng một thập kỷ qua, quãng thời gian 10 năm tới sẽ là câu hỏi cho sự phát triển quân sự của Trung Quốc.

Kinh nghiệm tác chiến

Một trong những yếu tố khiến cho quân đội Trung Quốc vẫn xếp sau Mỹ là kinh nghiệm tác chiến. Với vai trò trong “cuộc chiến chống khủng bố”, quân đội Mỹ đã thu được những kinh nghiệm thực chiến quý giá.

Mặc dù đây không phải là những điểm nóng quân sự quy mô lớn, khả năng triển khai chiến thuật, luyện tập dưới làn đạn thật giúp quân đội Mỹ hiểu rõ cách thức làm việc cùng nhau.

Quân đội Trung Quốc lại thiếu đi những kinh nghiệm này và đang cố gắng cải thiện thông qua việc nâng cao các chương trình huấn luyện thực tế cũng như các hoạt động triển khai trên biển, đất liền và trên không ở nước ngoài.

Lực lượng hợp thành

Trong mọi cuộc chiến, lực lượng Mỹ luôn song hành và phát triển cùng nhau để từ đó thiết lập các quy ước và kỹ năng l

Cùng chuyên mục

Ukraine, Mỹ tổ chức đàm phán lần 3 về thỏa thuận an ninh song phương

Thứ 4, 01/05/2024 | 06:00
Trước đó Ukraine đã ký các hiệp ước an ninh song phương với 9 nước NATO để nhận được “sự hỗ trợ lâu dài” chính thức từ các nước này.

Lý do hàng trăm đô thị của Nhật Bản có nguy cơ biến mất

Thứ 3, 30/04/2024 | 20:00
Theo nghiên cứu của Hội đồng Chiến lược Dân số vừa công bố, tổng cộng 744 đô thị ở Nhật có khả năng biến mất trong tương lai do dân số giảm mạnh vì tỉ lệ sinh thấp.

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ukraine, Mỹ tổ chức đàm phán lần 3 về thỏa thuận an ninh song phương

Thứ 4, 01/05/2024 | 06:00
Trước đó Ukraine đã ký các hiệp ước an ninh song phương với 9 nước NATO để nhận được “sự hỗ trợ lâu dài” chính thức từ các nước này.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.