Ông Duterte hy vọng xoa dịu Trung Quốc sau phán quyết của PCA

Ông Duterte hy vọng xoa dịu Trung Quốc sau phán quyết của PCA

Thứ 6, 01/07/2016 | 06:44
0
Tổng thống Philippines Duterte nói sẽ không "khoa trương" nếu Manila thắng kiện và hy vọng về một "cú hạ cánh nhẹ nhàng" trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông.

Theo Rappler, trong cuộc họp nội các đầu tiên kể từ khi nhậm chức, ông Duterte nói câu chuyện vẫn chưa ngã ngũ cho đến những phút cuối cùng, ám chỉ Tòa Trọng Tài thường trực (PCA) sắp ra phán quyết về vụ kiện "đường lưỡi bò" mà Trung Quốc đơn phương vẽ ra trên Biển Đông.

Ông Duterte cho rằng nên có "một cuộc hạ cánh nhẹ nhàng" và chính phủ Philippines sẽ tính toán kỹ lưỡng bước đi tiếp theo trước phán quyết sắp tới của PCA.

Thế giới - Ông Duterte hy vọng xoa dịu Trung Quốc sau phán quyết của PCA

Tân Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.

"Tất nhiên là đó sẽ là một chiến thắng nhưng nó cũng đặt Philippines vào tình thế khó xử. Tôi cho rằng chúng ta cần phải đi vào thực tế cuộc sống", ông Duterte nói. "Chúa biết điều đó, tôi thực sự không muốn tuyên chiến với bất kỳ ai. Nếu chúng ta có thể có được hòa bình chỉ bằng lời nói. Tôi sẽ cảm thấy hạnh phúc".

Về phần mình, Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay Jr từ chối đề nghị đưa ra một tuyên bố cứng rắn chống lại Trung Quốc nếu quyết định của PCA nghiêng về phía Manila.

Nhiều đại diện các chính phủ nước ngoài, đặc biệt là những nước quan ngại về vấn đề an ninh, tự do hàng hải muốn Philippines ra tuyên bố cứng rắn nếu như PCA phán quyết có lợi cho Manila, nhưng tôi không đồng tình với ý tưởng này, ông Yasay nói.

Ông Yasay nói thêm, "tôi muốn nói rằng Philippines sẽ đưa ra phản ứng khi nghiên cứu kỹ tác động và hệ quả của nó. Điều gì xảy ra nếu chúng tôi giành chiến thắng? Có rất nhiều sắc thái mà chúng tôi chưa biết rõ".

Hiện chưa rõ liệu phiên họp nội các đầu tiên do ông Duterte chủ trì có được phát trực tiếp trên internet và truyền hình hay không. Các cuộc họp nội các Philippines thường diễn ra một cách bí mật.

Giới phân tích quốc tế hiện vẫn chưa thể hiểu rõ lập trường của ông Duterte về vấn đề Biển Đông, bởi tổng thống Philippines từng có nhữn

Cùng chuyên mục

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.