Mâm cúng Giao thừa của 3 miền Bắc, Trung, Nam có gì khác nhau?

Mâm cúng Giao thừa của 3 miền Bắc, Trung, Nam có gì khác nhau?

Chủ nhật, 07/02/2016 | 12:05
0
Theo chuyên gia phong thủy Mai Văn Sinh, việc cúng giao thừa là tập tục từ xa xưa của người Việt ta và mỗi gia đình nên tuân thủ truyền thống của dân tộc, tùy thuộc phong tục tập quán của 3 miền.

Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (12 vị Hành khiển). Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản Hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống sẽ cai quản Hạ giới trong năm mới.

Mâm lễ được sắp bày với lòng thành kính tiễn đưa người Nhà Trời đã cai quản mình năm cũ trở lại Thiên đình và đón người mới xuống sẽ làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới. Do bàn giao việc cũ, tiếp quản công việc năm mới diễn ra trong không khí khẩn trương nên các vị chỉ có thể ăn vội vàng, hoặc chỉ kịp chứng kiến tấm lòng thành của chủ nhà. Vì thế, ngày Tết trên bàn thờ mỗi gia đình phải luôn có bình hương, đèn dầu và hai ngọn nến thắp sang.

Theo chuyên gia phong thủy Mai Văn Sinh, việc cúng giao thừa là tập tục từ xa xưa của người Việt ta và mỗi gia đình nên tuân thủ truyền thống của dân tộc. Về mâm cỗ, tùy theo phong tục tập quán của 3 miền mà mỗi miền có sự bài trí cũng như chuẩn bị những món khác nhau. Tất cả đều chu đáo, tươm tất thể hiện tấm lòng thành kính đối với các bậc thần linh.

Sau đây là cách bài trí mâm cúng Giao thừa của 3 miền Bắc,Trung, Nam.

Mâm cỗ Tết miền Bắc

Đặc biệt là mâm cỗ Tết của người Hà Nội thường rất bài bản theo đúng nét cổ truyền của dân tộc. Mâm cỗ Tết miền Bắc thường có 4 bát, 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa và bốn phương.

Cỗ lớn thì 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Có khi mâm cỗ lớn phải xếp cao đến 2, 3 tầng. Cỗ ngày xưa phải bày lên mâm gỗ hoặc mâm đồng, đi cùng với bát chiết yêu và đĩa cây mai.

Bốn bát gồm một bát chân giò lợn hầm măng lưỡi, một bát bóng thả, một bát miến và một bát mọc nấm thả. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chuẩn bị thêm một bát su hào thái chỉ ni

Cùng chuyên mục

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ

Chủ nhật, 05/05/2024 | 14:29
Sáng 5/5, tại tỉnh Tây Ninh đã diễn ra Hội nghị hội đồng điều phối Vùng Đông Nam Bộ lần thứ 3 và Công bố quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.

Thủ tướng thành lập tổ công tác giúp việc về đường sắt đô thị

Chủ nhật, 05/05/2024 | 11:53
Tổ công tác có nhiệm vụ giúp Thủ tướng điều phối, chỉ đạo triển khai thực hiện các dự án đường sắt đô thị Hà Nội và Tp.HCM đảm bảo tiến độ.

Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chủ nhật, 05/05/2024 | 11:00
Sáng 5/5, Ban chỉ đạo TW kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước tổ chức tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó trưởng ban Thường trực Ban chủ trì chỉ đạo, kiểm tra buổi Tổng duyệt.

Từ hôm nay 5/5, thu phí tự động không dừng với ô tô tại 5 sân bay

Chủ nhật, 05/05/2024 | 09:42
Từ 5/5, hàng loạt các cảng hàng không lớn trên cả nước chính thức triển khai thu phí tự động không dừng với ô tô ra vào sân bay.

Mỹ tung “cú đấm bồi”, quyết dồn dự án LNG của Nga vào đường cùng

Chủ nhật, 05/05/2024 | 06:00
Các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào dự án Artic LNG 2 của Novatek – nhà sản xuất khí đốt tự nhiên độc lập lớn nhất của Nga – chỉ ngày càng tăng chứ không giảm.
     
Nổi bật trong ngày

Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chủ nhật, 05/05/2024 | 11:00
Sáng 5/5, Ban chỉ đạo TW kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước tổ chức tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó trưởng ban Thường trực Ban chủ trì chỉ đạo, kiểm tra buổi Tổng duyệt.