'Lá chắn tên lửa Mỹ đặt tại Romania quá tốn kém, thiếu hiệu quả'

'Lá chắn tên lửa Mỹ đặt tại Romania quá tốn kém, thiếu hiệu quả'

Thứ 4, 18/05/2016 | 07:30
0
Bình luận về lá chắn tên lửa Mỹ ở Romania, nhà nghiên cứu người Đức Hans-Joachim Spanger cho rằng hệ thống này quá "tốn kém, thiếu hiệu quả và là phản ứng sai lầm trong việc đối phó với mối đe dọa".

Theo Sputnik News, tuần trước, Mỹ đã triển khai hệ thống phóng thủ tên lửa ở Romania, gây ra những chỉ trích từ nhiều chuyên gia quân sự.

Bình luận gần đây nhất đến từ chuyên gia nghiên cứu xung đột người Đức, Hans-Joachim Spanger thuộc Quỹ Nghiên cứu Hòa bình và Xung đột Hesse (HSFK). Đây là một trong những tổ chức có uy tín nhất ở Đức trong lĩnh vực nghiên cứu hòa bình và xung đột.

Thế giới - 'Lá chắn tên lửa Mỹ đặt tại Romania quá tốn kém, thiếu hiệu quả'

Binh sĩ Mỹ và Romania trong lễ kích hoạt hệ thống phòng thủ tên lửa tại căn cứ Deveselu.

Trả lời trên báo Đức Frankfurter Rundschau, ông Spanger cho rằng hệ thống này "quá tốn kém, thiếu hiệu quả và là phản ứng sai lầm trong việc đối phó với mối đe dọa".

Ông Spanger giải thích, gần như không thể có khả năng Iran tấn công châu Âu hoặc nhắm đến căn cứ quân sự Mỹ ở châu Âu. Bởi điều này sẽ kích hoạt xung đột quân sự mà thương vong lớn nhất chắc chắn sẽ thuộc về Tehran.

Về vấn đề hiệu quả của hệ thống phòng thủ tên lửa, chuyên gia Đức cho rằng, những lần thử nghiệm của NATO cho thấy chỉ có thể đánh chặn và phá hủy 8/10 tên lửa mục tiêu. Trong môi trường tác chiến thực tế, con số này thậm chí có thể còn thấp hơn.

Đó là chưa kể đến việc hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ quá tốn kém. ông Spanger nhấn mạnh rằng, khoảng 1,6 tỷ USD đã được sử dụng để triển khai căn cứ ở Romania và Ba Lan trong khi con số này vẫn còn gia tăng trong tương lai.

Các khoản phí tiêu tốn hàng năm phục vụ cho quá tình hoạt động và bảo dưỡng. Mỹ cũng cần duy trì khoảng 130 binh sĩ tại căn cứ hải quân Mỹ ở Deveselu, Romania.

Tuy nhiên, NATO không công bố con số chính thức chi phí duy trì căn cứ quân sự này nên không thể thống kê con số cuối cùng của hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Âu.

Theo chuyên gia Đức, kể từ năm 2002, Washington đã đầu

Tag: Romania
Cùng chuyên mục

Báo Đức nói về hậu quả tốn kém từ cuộc xung đột Nga-Ukraine

Thứ 2, 20/05/2024 | 06:00
Các nước phương Tây vừa phải tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, vừa phải tăng cường phòng thủ với mức độ “chưa từng có tiền lệ” kể từ Thế chiến II.

Gã khổng lồ hàng không châu Âu trình làng mẫu “máy bay lai trực thăng”

Chủ nhật, 19/05/2024 | 06:15
Thiết kế độc đáo này có thể được sử dụng trong phát triển hàng không quân sự khi NATO tiến hành một nghiên cứu lớn về máy bay trực thăng thế hệ tiếp theo.

Ông Putin xin lỗi đã làm phiền người dân Cáp Nhĩ Tân

Chủ nhật, 19/05/2024 | 06:00
Tổng thống Nga đã xin lỗi người dân về các biện pháp an ninh nghiêm ngặt được triển khai trong thời gian ông ở thăm. Ông Putin nói đùa: “Chúng tôi sẽ rời đi sớm”.

Ukraine tấn công quy mô lớn, Nga phá huỷ hơn 100 thiết bị không người lái

Thứ 7, 18/05/2024 | 14:00
Quân đội Nga đã phá huỷ hơn 100 thiết bị không người lái gồm xuồng máy không người lái, máy bay không người lái trong đợt tấn công quy mô lớn của lực lượng Ukraine.

Châu Âu tự “lách” lệnh trừng phạt khi nhập dầu Nga qua ngả Thổ Nhĩ Kỳ?

Thứ 7, 18/05/2024 | 10:45
Việc chuyển hướng dầu của Nga qua ngả Thổ Nhĩ Kỳ không chỉ là hình thức “lách” các lệnh trừng phạt mà còn tạo ra nguồn thu thuế đáng kể cho Moscow.
     
Nổi bật trong ngày

Ông Putin xin lỗi đã làm phiền người dân Cáp Nhĩ Tân

Chủ nhật, 19/05/2024 | 06:00
Tổng thống Nga đã xin lỗi người dân về các biện pháp an ninh nghiêm ngặt được triển khai trong thời gian ông ở thăm. Ông Putin nói đùa: “Chúng tôi sẽ rời đi sớm”.

Báo Đức nói về hậu quả tốn kém từ cuộc xung đột Nga-Ukraine

Thứ 2, 20/05/2024 | 06:00
Các nước phương Tây vừa phải tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, vừa phải tăng cường phòng thủ với mức độ “chưa từng có tiền lệ” kể từ Thế chiến II.

Gã khổng lồ hàng không châu Âu trình làng mẫu “máy bay lai trực thăng”

Chủ nhật, 19/05/2024 | 06:15
Thiết kế độc đáo này có thể được sử dụng trong phát triển hàng không quân sự khi NATO tiến hành một nghiên cứu lớn về máy bay trực thăng thế hệ tiếp theo.