'Kẻ hủy diệt máy bay trực thăng' Nhật Bản cập cảng Subic

'Kẻ hủy diệt máy bay trực thăng' Nhật Bản cập cảng Subic

Thứ 4, 27/04/2016 | 06:44
0
Ise được mô tả là "kẻ hủy diệt máy bay trực thăng", cập cảng Subic khi đang làm nhiệm vụ "huấn luyện di chuyển".

Tờ Japan Times ngày 26/4 đưa tin cho biết, tàu khu trục Ise của Nhật Bản đã tới vịnh Subic, đảo Luzon, Philippines trong chuyến thăm ba ngày.

Khu trục hạm chở trực thăng của ủa Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đã vào vịnh Subic sau cuộc tập trận trong khu vực Sumatra, Indonesia.

Thế giới - 'Kẻ hủy diệt máy bay trực thăng' Nhật Bản cập cảng Subic

viết miêu tả ảnh vào đây

"Chúng tôi muốn làm sâu sắc hơn mối quan hệ với Philippines", Masaki Takada, thuyền trưởng tàu Ise, cho biết.

Đây là lần thứ hai trong vòng ba tuần tàu Nhật Bản vào vịnh Subic, một căn cứ quân sự của Hải quân Mỹ nằm cách bãi cạn Scarborough, nơi Trung Quốc đang kiểm soát, khoảng 200 km.

Bãi cạn Scarborough là tâm điểm tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc. Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát bãi cạn từ Philippines trong năm 2012 và thường xuyên triển khai tàu hải cảnh tới khu vực.

Theo hãng tin Kyodo, mục đích của chuyến thăm là nhằm tăng cường quan hệ giữa hai nước và củng cố nỗ lực cân bằng sự mở rộng hoạt động quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông, góp phần củng cố an ninh và hòa bình cho khu vực.

Tờ Japan Times cũng nhấn mạnh rằng chuyến thăm vịnh Subic là một dấu hiệu cho thấy có sự củng cố quan hệ an ninh giữa hai cựu thù trong Thế chiến II.

Căng thẳng ở Biển Đông, nơi 1/3 lượng dầu thế giới được vận chuyển qua, đã gia tăng đáng kể trong những năm gần đây kể từ khi Trung Quốc tiến hành các hoạt động cải tạo (trái phép) các rạn san hô và đảo đá thành các tiền đồn quân sự.

Thế giới - 'Kẻ hủy diệt máy bay trực thăng' Nhật Bản cập cảng Subic (Hình 2).

Khu trục hạm Ise tại vịnh Subic. Ảnh getty images

Ise được mô tả là "kẻ hủy diệt máy bay trực thăng", cập cảng Subic khi đang làm nhiệm vụ "huấn luyện di chuyển".

Thuyền trưởng Takada đã từ chối trả lời câu hỏi liệu tàu I

Cùng chuyên mục

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.