Chuyên gia mổ xẻ 'quyền lực mềm' của Trung Quốc ở Biển Đông

Chuyên gia mổ xẻ 'quyền lực mềm' của Trung Quốc ở Biển Đông

Thứ 7, 23/07/2016 | 10:41
0
Trung Quốc đang cố sử dụng quyền lực mềm và viện trợ phát triển để thúc đẩy lợi ích quốc gia, tạo ra bạn bè và đối tác.

Bắc Kinh đã băt đầu một chiến dịch ồ ạt nhằm nhấn mạnh quan điểm sai trái của mình đối với tuyên bố chủ quyền phi pháp ở Biển Đông cũng như tìm cách giành sự ủng hộ của một số nước khác sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thượng trực (PCA).

Thế giới - Chuyên gia mổ xẻ 'quyền lực mềm' của Trung Quốc ở Biển Đông

Trung Quốc đang cố sử dụng quyền lực mềm và viện trợ phát triển để thúc đẩy lợi ích quốc gia.

Theo VOA, Trung Quốc đang đẩy mạnh chính sách ngoại giao thông qua chi tiền để thúc đẩy mục tiêu trên.

VOA dẫn nhận định của Curtis S. Chin, nghiên cứu sinh về châu Á tại Viện Milken cho rằng Trung Quốc đang cố sử dụng quyền lực mềm và viện trợ phát triển để thúc đẩy lợi ích quốc gia.

Thông qua các khoản tiền viện trợ và hoạt động ngoại giao, Trung Quốc đang cố tạo ra bạn bè và đối tác.

Scott Harold, Phó Giám đốc Trung tâm Chính sách châu Á Thái Bình Dương tại tổ chức nghiên cứu RAND Corporation, cho rằng Trung Quốc có lúc đã sử dụng vấn đề kinh tế để tác động đến một số nước nghèo và tham nhũng trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), làm cho khối này bị chia rẽ và không thể đưa ra các tuyên bố chung bất lợi cho Bắc Kinh.

Theo chuyên gia Harold, các nước nhận tiền của Trung Quốc cũng chẳng thích thú gì khi bị Bắc Kinh gây tác động.

Nhìn về tương lai của ASEAN, ông Curtis Chin nói trong vài năm qua, các bộ trưởng ngoại giao và tài chính của khối đã đạt được đồng thuận khi có vấn đề liên quan đến Trung Quốc.

Vì vậy, ông cho rằng nếu Trung Quốc có thể bẻ từng chiếc trong bó đũa ASEAN “bằng ngoại giao hay tiền bạc hay cả hai, rõ ràng ASEAN sẽ chịu hậu quả".

Ngày 12/7, PCA công bố phán quyết về vụ kiện giữa Trung Quốc và Philippines liên quan tới tranh chấp ở Biển Đông.

Theo phán quyết của PCA, Trung Quốc không có cái gọi là "chủ quyền lịch sử" ở Biển Đông. T

Cùng chuyên mục

Lý do hàng trăm đô thị của Nhật Bản có nguy cơ biến mất

Thứ 3, 30/04/2024 | 20:00
Theo nghiên cứu của Hội đồng Chiến lược Dân số vừa công bố, tổng cộng 744 đô thị ở Nhật có khả năng biến mất trong tương lai do dân số giảm mạnh vì tỉ lệ sinh thấp.

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.